Giáo sư Đào Trọng Thi – Chủ nhiệm UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng nên hủy bỏ quy định miễn giảm học phí cho sinh viên sư phạm. Thay vào đó là một cơ chế khác hiệu quả hơn mà vẫn thể hiện được tinh thần tôn trọng việc đào tạo giáo viên của nhà nước. Cùng làm bằng đại học tìm hiểu rõ hơn ý kiến này.

Đề xuất mới

Theo ông Thi cơ chế hỗ trợ sinh viên sư phạm có thể là cho vay tín dụng để đi học. Không phân biệt hoàn cảnh, không phân biệt điều kiện kinh tế, không phân biệt thành tích học tập miễn sao người học đều vượt qua kì thi xét tuyển đầu vào của các trường sư phạm. Sau khi tốt nghiệp, nếu phục vụ trong ngành giáo dục thì khoản tín dụng này sẽ được xóa nợ, còn ngược lại, không làm việc trong ngành thì phải hoàn trả cho nhà nước.

sinh viên sư phạm

Bản chất chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm

Nhà nước miễn giảm học phí cho sinh viên sư phạm không phải để mời chào hay thu hút tuyển sinh. Mà thực chất là muốn nâng cao nhiệm vụ đào tạo giáo viên, nhằm thể hiện sự tôn trọng với những người làm giáo dục. Tuy nhiên mặc dù được ưu tiên đào tạo như vậy, nhưng khi ra trường vì rất nhiều lý do mà họ lại không làm hoặc không muốn làm trong ngành giáo dục. Từ đó gây lãng phí cho nhà nước.

xem thêm : Tại sao sinh viên ra trường vẫn cần làm tấm bằng đại học thứ 2

Chính sách học phí và quy hoạch nhân lực không nên đánh đồng

Trước thực trạng sinh viên sư phạm ra trường thất nghiệp khá nhiều như hiện nay, Giáo sư Thi cho biết thêm, chính sách đầu tư cho ngành giáo dục và việc quy hoạch nhân lực không thể đánh đồng vào với nhau được. Việc nhà nước hỗ trợ giáo viên về học học phí nhằm thể hiện sự tôn trọng, nhưng vấn đề là chính sách hỗ trợ đào tạo này làm như thế nào để mang lại hiệu quả đầu tư cho nhà nước. Còn việc giáo viên ra trường không có việc làm là việc mà nhà nước phải sử dụng biện pháp khác để khắc phục. Nó thuộc về việc quy hoạch nhân lực lực, sao cho lượng đào tạo ra phải phù hợp với nhu cầu của xã hội. Bởi vậy mà không nên có sự lẫn lộn giữa các chính sách hỗ trợ với các vấn đề khác của giáo dục.